Hầu hết các sản phẩm điện tử hay gia dụng hiện nay đều có cấu tạo từ các mạch hay liên kiện điện tử. Trong quá trình sửa chữa, lắp ráp hay nghiên cứu các sản phẩm này, chắc hẳn bạn sẽ cần sử dụng đến máy phát hiện sóng điện từ. Vì vậy, để tìm hiểu kỹ hơn chức năng của loại máy này, hãy cùng theo dõi chi tiết trong bài viết dưới đây.
Máy phát hiện sóng điện từ sử dụng để đo gì?
Có thể hiểu đơn giản, máy phát hiện sóng điện từ hiện nay được sử dụng như một công cụ giúp người dùng phân tích và chẩn đoán thông số từ biểu đồ của tín hiệu điện. Thông qua biểu đồ hiển thị, bạn có thể nắm rõ được các thông số như:
- Thông số về thời gian, điện áp của tín hiệu
- Tần số dao động của một tín hiệu
- Bộ phận chuyển động của mạch qua biểu thị bằng tín hiệu
- Tần số một phần của tín hiệu
- Nguyên nhân gây ra tình trạng méo tín hiệu
- Số lượng cụ thể của dòng điện một chiều DC và dòng điện xoay chiều AC đang hoạt động
- Số lượng tín hiệu nhiễu và sự thay đổi của chúng theo thời gian
Ngoài ra, còn có cường độ hay độ sáng của tín hiệu cũng được hiển thị trên trục Z của màn hình. Người sử dụng dựa theo những thông số này để lựa chọn phạm vi thích hợp áp dụng cho quá trình nghiên cứu, sửa chữa hay lắp ráp thiết bị điện tử.
Chi tiết chức năng đo đạc của máy phát hiện sóng điện từ
Chức năng phổ biến nhất của các máy phát hiện sóng điện từ đó là đo đạc Vôn, tần số của sóng điện từ. Tuy nhiên, chúng còn được sử dụng để đo đạc nhiều tín hiệu khác như:
- Dòng điện
Thông thường, người dùng sẽ đo điện áp của dòng điện trên một điện trở shunt bằng cách sử dụng đầu dò điện trong một phạm vi nhất định.
- Âm thanh
Các tín hiệu âm thanh có thể được phát hiện thông qua máy hiện sóng. Tuy nhiên, bạn sẽ cần sử dụng kết hợp với bộ chuyển đổi để biến âm thanh thành điện áp và kết nối một kênh nhất định. Tín hiệu âm thanh sẽ hiển thị theo dạng điện áp tương ứng với thời gian.
- Điện dung
Máy phát hiện sóng điện từ thường không được sử dụng để đo điện dung trực tiếp. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng để đo các hằng số thời gian, từ đó cũng tìm ra được điện dung thực tế của hệ thống điện hay linh kiện.
- Điện áp DC
Trên các máy hiện sóng đều được hỗ trợ tùy chọn giúp đo điện áp một chiều DC tự động. Tuy nhiên, bạn cũng có thể thực hiện đo điện áp DC bằng cách thủ công là đếm mạng lưới hiển thị sau đó nhân với vôn trên mỗi phân chia để ra kết quả.
- Tần số
Một chức năng được tích hợp tự động nữa trên các máy hiện máy hiện nay đó là đo tần số tự động. Ngoài thiết lập tự động, bạn cũng có thể tính toán và đo tần số theo thủ công bằng cách dựa vào khoảng thời gian tín hiệu hiển thị và chia cho 1 khoảng thời gian cho bạn tần số.
- Điện cảm
Trong trường hợp bạn không có công cụ đo điện cảm chuyên dụng, bạn có thể sử dụng máy hiện sóng để đo điện cảm. Máy phát hiện sóng kết hợp với bộ tạo hàm sẽ giúp đo độ tự cảm với các giá trị không chắc chắn 3% -5%.
Địa chỉ mua máy phát hiện sóng điện từ uy tín, chính hãng
Để mua được những sản phẩm máy hiện sóng chính hãng và phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế, bạn sẽ cần đến các cửa hàng cung cấp linh kiện uy tín. Đến với những cửa hàng uy tín, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng sản phẩm. Nếu bạn đang phân vân lựa chọn địa chỉ thì hãy tìm đến linh kiện Thế Anh, đến với chúng tôi, bạn sẽ nhận được:
- Sản phẩm đa dạng, cam kết chất lượng chính hãng
- Hỗ trợ tư vấn lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng
- Mức giá rẻ, hợp lý, cạnh tranh cùng ưu đãi hấp dẫn
- Chính sách bảo hành, đổi trả đảm bảo quyền lợi sử dụng.
Qua những thông tin trên bài viết, hy vọng chúng tôi đã cung cấp chi tiết về chức năng của máy phát hiện sóng điện từ. Nếu còn bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ mua sản phẩm, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0984.818.676 – 0984.818.676 – 0888.202.000.